Kính mời Quý độc giả đọc Bản tin quý 1/2018 của làng kinh tế Việt nam ở link dưới đây:
https://drive.google.com/file/d/1-8hahRCWjL9lrICZkxhDXfz1wkvuWTNb/view?usp=sharing
Trân trọng
KHOA HỌC KINH TẾ
Phiên bản cuối cùng của THƯ NGỎ THỨ 2 GỬI THỦ TƯỚNG: TỔ TƯ VẤN KINH TẾ 2017 - MỘT VỤ LỪA ĐẢO TẦM CỠ QUỐC TẾ
Kính thưa quý độc giả,
Dưới đây là phiên bản cập nhật cuối
cùng của THƯ NGỎ THỨ 2 GỬI THỦ TƯỚNG NGUYỄN XUÂN PHÚC: V.v. TỔ TƯ VẤN KINH TẾ
2017 - MỘT VỤ LỪA ĐẢO TẦM CỠ QUỐC TẾ. Phiên bản này sẽ được gửi cho Thủ tướng,
các quý vị lãnh đạo Đảng và Nhà nước, và các thành viên khác của Tổ Tư vấn Kinh
tế trong một vài ngày tới
Chúng tôi xin chân thành cám ơn mọi
ý kiến phê bình, góp ý của các quý độc giả. Một số phản hồi ý kiến của quý độc giả được
đăng lại ở đây:
1. Về ý kiến cho rằng Thư ngỏ Đầu
tiên lặp đi lặp lại và nhiều chỗ thiếu logic: Theo kinh nghiệm của chúng tôi,
đối với các độc giả ở ngoài ngành kinh tế, đặc biệt là những người không trong
khu vực hàn lâm, cần phải lặp đi lặp lại nhiều lần các luận điểm quan trọng,
bởi những người này thường không có thói quen đọc kỹ lưỡng cho nên rất dễ bỏ
qua các luận điểm đó. Thư ngỏ đầu tiên dài gần 80 trang, được thực hiện trong
quỹ thời gian rất hạn hẹp cho nên không thể tránh khỏi nhiều sai sót, và thiếu
logic. Tuy nhiên, chúng tôi cũng đã nhận được nhiều sự khen ngợi về Thư ngỏ đó.
2. Về việc chỉ trích mạnh các học
giả hải ngoại: Theo phản hồi của một số độc giả khác, đặc biệt là những người ở
ngoài ngành kinh tế và ngoài khu vực hàn lâm, và kinh nghiệm lâu năm, chúng tôi
bảo lưu quan điểm cần phải sử dụng những lời lẽ như vậy để thu hút sự quan tâm
của độc giả. Có những vấn đề hiển nhiên đối với giới nghiên cứu (ví dụ năng lực
xuất bản quá kém thì không thể làm tư vấn được), nhưng không phải là hiển nhiên
đối với những người ở ngoài khu vực Hàn lâm.
3. Về ý kiến cần phải xem lại khái
niệm "giỏi kinh tế" và "tư vấn giỏi": chúng tôi xin lưu ý
rằng, đây là Tổ Tư vấn cấp Quốc Gia chứ không phải là cấp quận, huyện, làng xã.
4 học giả hải ngoại được mới về để tư vấn kinh tế phải là người "giỏi kinh
tế" theo nghĩa am hiểu các đặc trưng của ngành kinh tế (thế giới quan,
kiến thức, phương pháp, văn hóa, giá trị, môi trường nghiên cứu) và đặc biệt là
phải có uy tín và khả năng kết nối đối với giới kinh tế quốc tế. Trình độ trung
bình của các học giả kinh tế Việt nam vẫn còn kém thế giới khá xa. Khó có thể
kỳ vọng học giả hải ngoại tham gia Tổ Tư vấn phải uyên bác như các thành viên
của Hội đồng Cố vấn Kinh tế cho Tổng thống Hoa kỳ, nhưng họ ít ra phải am hiểu
chung về nhiều chuyên ngành kinh tế khác nhau thông qua đào tạo bài bản ở bậc
tiến sỹ hoặc kinh nghiệm làm việc ở các cơ sở nghiên cứu kinh tế. Chưa từng làm
việc trong môi trường nghiên cứu kinh tế hoặc không có kinh nghiệm làm việc
thực tiễn trong ngành kinh tế thì không thể gọi là "giỏi kinh tế" để
mời về nước tư vấn kinh tế cấp quốc gia. Một số người nói rằng những người có
xuất bản trên các tạp chí đầu ngành hoặc toàn ngành kinh tế không nhất thiết là
tư vấn giỏi. Nhưng điều chắc chắn là cũng không nên mời người không làm việc
trong ngành kinh tế đồng thời không đạt được tiêu chuẩn phó giáo sư của Việt
nam về nước để tư vấn kinh tế.
4. Về câu hỏi: "Tư vấn kinh tế
vĩ mô thì không nên khuyến nghị tái cấu trúc thể chế ư??? Tách biệt rạch ròi
giữa điều hành kinh tế vĩ mô và quản trị hành chính công ư???": chúng tôi
không nói rằng cần tách biệt rạch ròi giữa điều hành kinh tế vĩ mô và quản trị
hành chính công. Quyết định 1120/QĐ-TTg đã nêu rõ nhiệm vụ của Tổ Tư vấn trong
đó bao gồm các công việc liên quan đến Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội.
Trong Thư ngỏ 2, chúng tôi đã giải thích Tổ Tư vấn Kinh tế thực hiện mọi
cải cách thể chế liên quan đến kinh tế (bao gồm cả tái cấu trúc thể chế), và
các công việc cần tổng hợp thông tin kinh tế xã hội (ví dụ Kế hoạch Phát triển
Kinh tế xã hội giai đoạn 2015-2020). Độc giả cần xem lại kỹ lưỡng Thư ngỏ 2. Tuy nhiên, giống như trước đây Bộ Kế hoạch Đầu Tư vẫn lập các Kế hoạch
Phát triển Kinh tế xã hội bằng cách tham vấn nhiều cơ quan và chuyên gia thuộc
nhiều lĩnh vực khác nhau, và tham khảo ấn phẩm của các cơ quan đó, chứ không
phải Bộ KHĐT có chuyên gia của nhiều ngành khác nhau làm việc trong Bộ, Tổ Tư
vấn cũng vậy. Giống như chuyên gia của các rất nhiều lĩnh vực xã hội khác, 2
ngài tiến sỹ chính sách công làm việc ở các trường hành chính công chỉ cần tham
gia mạng lưới/danh sách hỗ trợ cho Tổ Tư vấn là đủ.
Nhóm tác
giả
THƯ NGỎ THỨ 2 GỬI THỦ TƯỚNG NGUYỄN XUÂN PHÚC: (v/v TỔ TƯ VẤN KINH TẾ 2017 - MỘT VỤ LỪA ĐẢO TẦM CỠ QUỐC TẾ)
Kính thưa quý độc giả,
Dưới đây là THƯ NGỎ THỨ 2 GỬI THỦ TƯỚNG NGUYỄN XUÂN PHÚC: V/v TỔ TƯ VẤN KINH TẾ - MỘT VỤ LỪA ĐẢO TẦM CỠ QUỐC TẾ.
Cả 2 thư ngỏ này đã được gửi cho Thủ tướng, các phó thủ tướng, các trợ lý, thứ ký của Thủ tướng và phó Thủ tướng, 10/12 thành viên trong nước của Tổ Tư vấn Kinh tế của Thủ tướng, đã và sẽ được gửi cho nhiều quan chức chính phủ, quốc hội và các nhà kinh tế, nhiều nhân sỹ trí thức.
Xin quý vị hãy chung tay gửi thư ngỏ này đến thật nhiều cơ quan nhà nước, nhân sỹ trí thức, các nhà kinh tế, các sinh viên học sinh các trường kinh tế và các độc giả khác để 4 nhân vật hải ngoại dốt nát và lừa đảo này không có cơ hội tiếp tục lừa đảo trên đất nước của chúng ta nữa.
Mọi ý kiến phê bình, góp ý xin gửi về: vieteconomist2017@gmail.com
Xin chân thành cám ơn sự quan tâm của quý độc giả.
[Nhóm soạn thảo Thư ngỏ]
PS: Quý vị có thể download THƯ NGỎ THỨ 2 từ link dưới đây:
https://drive.google.com/file/d/15XcSs1B2Ebt2UERkZiEwUdTIik4gt-Ep/view?usp=sharing
Quý vị nào chưa đọc THƯ NGỎ THỨ NHẤT thì có thể đọc từ link dưới đây:
TIN THÊM VỀ VỤ: Thư ngỏ gửi Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc (v/v Tổ Tư vấn Kinh tế 2017 - Một vụ lừa đảo tầm cỡ quốc tế)
Kính thưa quý độc giả,
Liên
quan đến Thư ngỏ gửi Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Tổ tư vấn Kinh tế của Thủ
tướng - Một vụ lừa đảo tầm cỡ quốc tế:
Chúng
tôi đã cố gắng gửi Thư ngỏ này qua e-mail cho 10 trong số 12 thành viên trong
nước của Tổ Tư vấn Kinh tế Thủ tướng (chỉ trừ 1 người không tìm được e-mail, và
1 người từ trường Fulbright đồng thời là nghiên cứu viên không thường trực của
trường Kennedy Harvard coi như cùng nhóm với 2 vị chính sách công cho nên không
cần gửi). Ngoài ra, chúng tôi cũng đã cố gắng gửi e-mail cho Tổng Bí Thư, Thủ
tướng, các phó thủ tướng, các trợ lý của Thủ tướng và phó Thủ tướng, một số quý
vị lãnh đạo Đảng và Nhà nước, một số cơ quan hữu quan và các cơ quan báo chí,
nhiều nhân sỹ trí thức, và nhiều nhà kinh tế trong và ngoài nước.
Trong
thời gian tới, chúng tôi sẽ thông báo đến các khoa kinh tế của trường đại học
Harvard, Indiana, Waseda, NUS (những nơi có các trường hành chính công và
trường khoa học xã hội, những nơi đã đào tạo và tuyển dụng Trần Ngọc Anh, Vũ
Minh Khương, và Trần Văn Thọ), Hiệp hội kinh tế Hoa kỳ, Diễn đàn của Các nhà
kinh tế Thế giới, và nhiều tổ chức và cá nhân khác, đặc biệt là các nhà kinh tế
trong nước.
Theo
bản tin của Vietnamnet, chúng tôi nhận định có lẽ Thủ tướng đã nhận được e-mail
của chúng tôi. Bằng chứng là (i) Tiêu đề bản tin của Vietnamnet hôm nay chỉ gọi
là Tổ Tư vấn chứ không gọi là Tổ Tư vấn Kinh tế (mặc dù trong ruột bản tin thì
vẫn gọi như vậy), (ii) Thủ tướng đề nghị không chỉ tư vấn về kinh tế vĩ mô mà
cả các lĩnh vực khác của sự phát triển kinh tế-xã hội bởi có nhiều vấn đề xã
hội ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế.
Bài báo của Vietnamnet ở đây:
Chúng tôi cũng đã cập nhật Thư ngỏ
trước khi gửi cho Thủ tướng. Bản mới nhất được cập nhật ở đây:
Chúng tôi xin cám ơn sự quan tâm của
quý độc giả và chúng tôi đặc biệt hoan nghênh nếu như quý độc giả gửi tiếp các
thông tin/bài viết này cho các độc giả khác.
44 Nhà kinh tế hàng đầu ủng hộ Kevin Hassett làm Chủ tịch Hội đồng Cố vấn cho Tổng thống Hoa kỳ
Dưới đây là thư của 44 nhà kinh tế hàng đầu của Hoa kỳ ủng hộ Kevin
Hassett làm Chủ tịch Hội đồng Cố vấn cho Tổng thống Hoa kỳ (CEA). Đây là
những người rất nổi tiếng ở trong làng kinh tế thế giới và đã từng phục
vụ trong nội các của cả đảng Dân chủ và Cộng hòa. Sau khi Hassett được
tổng thống lựa chọn, quốc hội Hoa kỳ sẽ bỏ phiếu phê duyệt. 2 người nữa
cũng được lựa chọn tham gia hội đồng 3 người cùng với Hassett. Suốt từ
năm 1954 đến nay, hội đồng CEA đều có ít nhất 3 người cho mỗi nhiệm kỳ
Tổng thống. Tất cả những người này đều có bằng tiến sỹ thuộc nhóm ngành
kinh tế và kinh nghiệm làm việc lâu năm ở các khoa kinh tế/trường kinh
doanh uy tín cao của Hoa kỳ. Nhiều chủ tịch CEA đã từng đoạt giải hoặc
là ứng viên giải Nobel kinh tế. Những điều đó đảm bảo cho CEA là một hội
đồng uyên thâm về kinh tế và là Hội đồng Cố vấn KINH TẾ chứ không phải
Cố vấn LĨNH VỰC NÀO KHÁC.
http://gregmankiw.blogspot.com/2017/06/economists-for-hassett.html
Danh sách các cựu chủ tịch và các cựu thành viên CEA ở đây:
https://obamawhitehouse.archives.gov/administration/eop/cea/about/former-chairs
https://obamawhitehouse.archives.gov/administration/eop/cea/about/Former-Members
(Sau khi có 3 thành viên hội đồng. CEA cũng đăng tuyển công khai nhiều thành viên khác để hỗ trợ cho hội đồng, tuyệt đại đa số các chuyên gia kinh tế cao cấp phải có bằng tiến sỹ thuộc nhóm ngành kinh tế hoặc thâm niên nhiều năm làm việc trong ngành kinh tế. Đây là những vị trí “chiếu dưới” không quan trọng bằng các thành viên CEA).
https://www.whitehouse.gov/cea/jobs-internships
Dĩ nhiên, Hoa kỳ có điểm khác là phục vụ CEA phải toàn thời gian, đòi hỏi phải nghỉ việc ở nơi đang làm để làm. Và Hoa kỳ có nhiều vị trí hấp dẫn khác cho các nhà kinh tế chứ không nhất thiết phải làm cố vấn cho Tổng thống.
Tuy nhiên, đối chiếu với lý lịch các thành viên CEA Tổ Tư vấn Kinh tế của Thủ tướng Việt nam thì thấy thật kinh khủng. Đội hình 11 người ở trong nước nếu có yếu kém thì cũng đành vì Việt nam còn kém phát triển. Đội 4 người mời từ hải ngoại về mới thực sự là phỉ báng đối với ngành kinh tế.
Xin xem thêm bài Tổ Tư vấn Kinh tế 2017: Thư ngỏ gửi Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc để hiểu rõ thêm điều này.
http://gregmankiw.blogspot.com/2017/06/economists-for-hassett.html
Danh sách các cựu chủ tịch và các cựu thành viên CEA ở đây:
https://obamawhitehouse.archives.gov/administration/eop/cea/about/former-chairs
https://obamawhitehouse.archives.gov/administration/eop/cea/about/Former-Members
(Sau khi có 3 thành viên hội đồng. CEA cũng đăng tuyển công khai nhiều thành viên khác để hỗ trợ cho hội đồng, tuyệt đại đa số các chuyên gia kinh tế cao cấp phải có bằng tiến sỹ thuộc nhóm ngành kinh tế hoặc thâm niên nhiều năm làm việc trong ngành kinh tế. Đây là những vị trí “chiếu dưới” không quan trọng bằng các thành viên CEA).
https://www.whitehouse.gov/cea/jobs-internships
Dĩ nhiên, Hoa kỳ có điểm khác là phục vụ CEA phải toàn thời gian, đòi hỏi phải nghỉ việc ở nơi đang làm để làm. Và Hoa kỳ có nhiều vị trí hấp dẫn khác cho các nhà kinh tế chứ không nhất thiết phải làm cố vấn cho Tổng thống.
Tuy nhiên, đối chiếu với lý lịch các thành viên CEA Tổ Tư vấn Kinh tế của Thủ tướng Việt nam thì thấy thật kinh khủng. Đội hình 11 người ở trong nước nếu có yếu kém thì cũng đành vì Việt nam còn kém phát triển. Đội 4 người mời từ hải ngoại về mới thực sự là phỉ báng đối với ngành kinh tế.
Xin xem thêm bài Tổ Tư vấn Kinh tế 2017: Thư ngỏ gửi Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc để hiểu rõ thêm điều này.
THƯ NGỎ THỨ NHẤT GỬI THỦ TƯỚNG NGUYỄN XUÂN PHÚC: TỔ TƯ VẤN KINH TẾ 2017 - MỘT VỤ LỪA ĐẢO TẦM CỠ QUỐC TẾ
Kính thưa quý độc giả,
Dưới đây là toàn văn của Thư ngỏ:
https://drive.google.com/file/d/1wpw4Q_dNZJ9Sn9HfOczUg1XPPz2MpMu1/view?usp=sharing
Chúng tôi gửi kèm theo đây bản thảo Thư
ngỏ gửi Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc về việc đề nghị giải tán Nhóm 4 học
giả hải ngoại của Tổ Tư vấn 2017. Kính mong quý độc giả, đặc biệt là các
nhà kinh tế, góp ý để chúng tôi tiếp tục hoàn thiện từ nay đến khoảng
15/12. Sau đó chúng tôi sẽ cố gắng chuyển Thư ngỏ này đến tận tay Thủ
tướng và nhiều Quý vị Lãnh đạo Đảng và Nhà nước.
Chúng tôi cũng đặc biệt hoan nghênh nếu
các quý độc giả có thể cung cấp thêm những địa chỉ liên hệ của các VIP
để chúng tôi có thể gửi Thư ngỏ này cho họ tham khảo. Chúng ta không thể
để những chuyện tồi tệ như thế này tiếp tục tái diễn trên đất nước
chúng ta.
Mọi bình luận, góp ý xin gửi về: vieteconomist2017@gmail.com
Tạm thời phiên bản Thư ngỏ trên website
này gửi cho công chúng cùng đọc, chúng tôi chưa để tên và địa chỉ liên
hệ của nhóm tác giả, bởi chúng tôi đang cân nhắc. Chúng tôi hi vọng có
thể công khai danh tính trong thời gian sớm nhất. Tuy nhiên, phiên bản
Thư ngỏ gửi cho Thủ tướng và các Quý vị Lãnh đạo Đảng và Nhà nước, chúng
tôi sẽ cung cấp đầy đủ thông tin nhóm tác giả. Chúng tôi không có ý
định gửi thư nặc danh vì không hiệu quả. Các nhà kinh tế bạn bè của
chúng tôi, nếu cần phiên bản có tên tuổi và thông tin liên hệ đầy đủ của
nhóm tác giả để gửi cho các VIP có thể e-mail về vieteconomist2017@gmail.com.
https://drive.google.com/file/d/1wpw4Q_dNZJ9Sn9HfOczUg1XPPz2MpMu1/view?usp=sharing
Những đề xuất trơ trẽn về hành chính và chính trị trong buổi họp đầu tiên của Tổ Tư vấn Kinh tế của Thủ tướng
Trích dẫn từ Tài liệu Bổ Sung cho Thư ngỏ Gửi Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc:
https://drive.google.com/file/d/1eM0OFQRobct7cp6TL2AqqZ48qkMERC9Y/view?usp=sharing
https://drive.google.com/file/d/1eM0OFQRobct7cp6TL2AqqZ48qkMERC9Y/view?usp=sharing
Danh sách các nhà kinh tế tiêu biểu gốc Việt ở hải ngoại
Đây là danh sách các nhà kinh tế tiêu biểu được trích từ Phụ lục A của Thư ngỏ Gửi Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc:
https://drive.google.com/file/d/1EnG15dFnoGcwWwm0sLBukjgnEklwsuDJ/view?usp=sharing
https://drive.google.com/file/d/1EnG15dFnoGcwWwm0sLBukjgnEklwsuDJ/view?usp=sharing
Hiệp hội kinh tế ISVE: Chủ nhà và Khách mời
Nhân chuyện cộng đồng các nhà kinh tế đang bực tức vì đội hình hải ngoại của Tổ Tư vấn kinh tế của Thủ tướng, chúng tôi đăng lại bài viết này:
https://drive.google.com/file/d/1aXHG9Dn2TNROQHjyZBHbDr6tUU2Fh-Mg/view?usp=sharing
https://drive.google.com/file/d/1aXHG9Dn2TNROQHjyZBHbDr6tUU2Fh-Mg/view?usp=sharing
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)